Chụp hình cưới giá rẻ TPHCM

CHỤP ẢNH CƯỚI GIÁ RẺ NHẤT TPHCM


                     SĐT:  (DƯƠNG) 0938.756.186- (Vi) 0938. 602 328

                                                107 mã lò, bình trị đông a, bình tân, tphcm

                                                  NHẤP VÀO ĐÂY XEM GIÁ VÀ MẪU ÁO CẶP CHỤP ẢNH CƯỚI

                                                  NHẤP VÀO ĐÂY XEM MẪU ÁO DÀI DÂU RỂ ÔNG BÀ SUI


Trong phong tục cưới Việt Nam không thể thiếu  chụp ảnh cưới, vậy chụp ảnh cưới gồm những gì và chụp như thế nào.

  • Phong tục cưới hỏi gồm 3 lễ chính là:
  • I.     Lễ dạm ngỏ, thường là không quay phim, không chụp hình
  • II. Lễ đám hỏi (ăn hỏi), lễ này có chụp hình, quay phim có thể có hoặc không
  • III.         Lễ rước dâu và đãi tiệc nhà hàng, lễ này có chụp hình và quay phim có thể có hoặc không. Chụp hình gồm chụp hình cho ngày làm lễ và Hình album cưới,  Album phải chuẩn bị từ trước khoảng 2 đến 4 tháng.
  •  
  • I.  Chụp Hình quay phim lễ ăn hỏi
  • Theo cách gọi Miền Nam gọi là lễ đính hôn, Miền Bắc gọi là lễ ăn hỏi.
  • Đây là giá cho toàn tphcm
  • Chụp buổi lễ đám hỏi truyền thống giao file 1tr/ 1 lễ cho 1 máy nữa ngày
  • Chụp truyền thống, chỉnh sửa, ra ảnh 13*18 cho vào Album là 3tr, album này khoảng 150-200 tấm
  • Quay phim truyền thống 3tr clip full HD giao file truyền thống, quay phóng sự cưới 4tr
  • Chụp buổi lễ đám hỏi theo kiểu phóng sự cưới giao file 1,5tr nữa ngày, full ngày là 2,5tr
  • Chụp buổi lễ đám hỏi theo kiểu phóng sự cưới, sửa ảnh, ra Album 25*25 có 40 trang là 4tr.
  • 1.   Theo đó thợ chụp ảnh sẽ đến nhà trai sớm và chụp lại khoảnh khắc nhà trai sửa soạn lễ vật qua nhà gái.
  • Chụp hình thắp hương tại nhà trai để xin tổ tiên nhân ngày trọng đại


  • Chụp hình sắm sửa lễ vật


  • Chụp hình trao lễ cho đội bê quả đi ra xe

  •  
  • 2.   Tiếp theo đó là chụp ảnh lễ ăn hỏi tại nhà gái
  • Đoàn xếp hàng chụp vài tấm kỹ niệm



  • Đại diện nhà trai vào xin giờ, rể phụ rót 2 chung rượu mời 2 đại diện


  • Trao quả


  •  Lễ vật bê vào trước bàn thờ gia tiên


  • ổn định, mời trà, giới thiệu lễ vật


  • giới thiệu thành viên tham dự buổi lễ



  • nhà trai mở quả và giới thiệu quả


  • nhà trai trình nữ trang và phong bì nọp tài


  • Mẹ dẫn cô dâu ra chào hai họ


  • Dâu rể ra mắt chào 2 họ


  • Rể trao hoa cầm tay cho cô dâu ( cái này chuẩn bị sẽ làm cho buổi lễ đẹp hơn nhưng không bắt buộc)
  • Ba mẹ chồng tặng vàng cô dâu



  • Nhà trai gửi phong bì nọp tài cho nhà gái


  • Lên đèn


  • Dâng rượu cho đại diện


  • Ba mẹ bắt tay nhau

  • Chụp ảnh kỷ niệm 2 họ


  • Dâu rể ra chụp ảnh với đội bê quả


  •  Dùng bửa cơm thân mật
  • Đại diện nhà trai xin phép ra về, đoàn bê quả xếp hàng ngay ngắn. trả lễ ra về.
  • Quy trình lại quả bạn đọc trong phong tục cưới hỏi
  •   


 III.  Chụp ảnh ngày lễ cưới( rước dâu và đãi tiệc tại nhà hoặc nhà hàng)

               Đây là bảng giá


Các bước từ A-Z của buổi lễ rước dâu

  • Buổi lễ rước dâu được xem là buổi lễ quan trọng để nhà mẹ đẻ đưa con gái về bên nhà chồng và đồng thời, bên gia đình chồng đón nhận thêm một người con. Thủ tục lễ rước dâu từ A-Z sẽ được giới thiệu một cách chi tiết nhất để hai bên gia đình cùng nhau tham khảo, thực hiện đúng trình tự để buổi lễ thuận lợi.
  • Bước 1: Đón nhà trai đến
  • Vào đúng giờ Hoàng Đạo được định sẵn, nhà trai gồm có đội bê tráp, chú rể và người thân sẽ có mặt ở trước nhà gái. Khi thấy nhà trai đến thì bên nhà gái cũng sẵn sàng đội ngũ để chuẩn bị đón tiếp, chờ nhà trai chỉnh đốn lại đội hình là thủ tục có thể diễn ra thuận lợi.


  •  Bước 2: Trao – nhận tráp
  • Khi chú rể và chủ hôn tiến vào, tiếp sau đó là đội bê tráp của nhà trai đi phía sau và đội nhận tráp của nhà gái xếp hàng ngang, đối diện đội trao tráp của nhà trai. Khi có lệnh từ chủ hôn, đội bê tráp sẽ truyền qua và phong bao nên được đưa ở bên dưới mâm tráp, không nên trao phong bao lộ liễu ở phía trên.
  • -        Lúc này sẽ ngưng khoảng vài giây để chụp hình và đội bê tráp nhà trai nên giữ tay ở tráp để đỡ hộ cho đội bên đằng gái vì tráp khá nặng. Sau đó, đội bê tráp nhà gái sẽ là những người trực tiếp bê lễ vật nhận được đặt dưới bệ thờ. Chủ hôn xin phép mở nắp tráp và giới thiệu lễ vật bên trong.


  • Bước 3: Bố cô dâu đưa con gái ra mắt nhà trai
  • - Sau phần thủ tục giới thiệu, bố cô dâu hoặc người thân như chú bác sẽ nắm tay, dắt cô dâu từ phòng riêng ra gặp nhà trai. Cô dâu cúi chào hai bên gia đình và đứng cạnh bố mẹ mình.


  • Bước 4: Thắp hương cho bàn thờ gia tiên
  • - Cô dâu và chú rể làm lễ cúng bái gia tiên, nén hương đầu được một người nam đại diện nhà gái dâng lên và sau đó, cô dâu chú rể cùng dâng hương, vái lạy trước bàn thờ.


  •  Bước 5: Trao trang sức mừng cưới
  • - Sau khi trình báo gia tiên hoàn tất, chú rể trao nhẫn đính hôn cho cô dâu và sau đó, mẹ chồng đại diện trao nữ trang mừng cưới cho con dâu, tiếp đó là đại diện nhà gái và những người thân cũng lên trao vàng cưới, trang sức và dặn dò cô dâu trước khi về nhà chồng.


  • Bước 6: Mời trầu rượu
  • -Mặc dù hiện nay không còn mấy ai ăn trầu nhưng phong tục cưới hỏi của người Việt luôn giữ được nét đẹp từ trái cau lá trầu. Phù rể sẽ rót rượu và cô dâu, chú rể xé vỏ cau, xếp lá trầu và mời chủ hôn, mời lần lượt hai bên gia đình.


  • Bước 7: Dùng tiệc thân mật với quan khách
  • - Sau khi hoàn tất các bước này, tiếp theo sẽ là phần nhà gái đãi tiệc quan khách để cùng chung vui với hai bên gia đình. Các quan khách và người thân cô dâu, chú rể cùng ăn uống thoải mái và vui vẻ với nhau.


  • Bước 8: Nhà gái trả quả
  • -        Sau khi tiệc kết thúc, nhà gái sẽ trả quả lại cho đằng trai và trước đó, số lễ vật đã được chia đôi và để lại 1 nửa, còn 1 nửa sẽ trả lại. Nếu tráp nào có nắp thì nắp sẽ được lật ngược lại, nếu phủ khăn thì vạt khăn sẽ được hất qua 1 bên để lộ bên trong tráp. Đây là hành động biểu thị ý nghĩa nhà gái đã nhận tấm lòng bên nhà trai. Lúc này, đội bê tráp xếp hàng và đội tráp nhà gái trao trả cho đội tráp nhà trai mang về.


  •   Bước 9: Rước dâu về nhà trai
  • -        Khi cô dâu rời nhà để lên xe rước dâu về nhà chồng sẽ có chú rể đi bên cạnh và nhà gái sẽ đi trên 1 xe khác. Đoàn rước dâu nhà trai nên là số chẵn vì thể hiện sự may mắn và người thân bên nhà gái cũng nên sắp xếp để số người tương xứng với nhà trai.


  •  Bước 10: Làm lễ tại nhà trai
  • - Sang đến nhà chú rể, cô dâu và chú rể cũng làm lễ gia tiên và mẹ chồng dắt nàng dâu mới vào phòng tân hôn làm thủ tục trải giường hoặc mời thêm một số nam nữ trong họ làm thủ tục này để chúc cho cặp đôi sinh con đủ trai gái, đủ nếp đủ tẻ.


  •   Bước 11: Tiệc sau lễ rước dâu
  • Sau khi xong các bước trên, nhà trai có thể sẽ đãi tiệc nhẹ với người thân, quan khách tham gia và chuẩn bị cho tiệc cưới vào buổi tối.


  • PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU CHỤP HÌNH VÀ QUAY PHIM CƯỚI PHÓNG SỰ VÀ TRUYỀN THỐNG

                   QUÝ KHÁCH NHẤP VÀO ĐÂY ĐỂ XEM